1. Các dạng
Dạng thương phẩm có nguồn gốc tổng hợp có tác dụng tương tự dạng tự
nhiên.
2. Nguồn cung cấp
Có trong men bia, cám gạo, ngũ cốc, rau xanh, gan, thận, sữa, ḷng đỏ
trứng, thường cùng tồn tại với Vitamin B1
3. Lư - hoá tính
Bột màu vàng cam nhạt, vị đắng, không mùi, ít tan trong nước ( khác đa
số Vitamin nhóm B ), dung dịch trong nước có màu vàng, dễ hỏng trong môI
trường kiềm và ngoài ánh sáng.
4. Dược động học
- Hấp thu tốt qua ruột non , phân bố ít ở các mô .
- Riboflavin thảI trừ qua nước tiếu ở dạng tự do và dạng chuyển hoá
uroflavin.
5. Tác dụng - cơ chế tác dụng
- Là một co-enzym trong nhiều hệ men vận chuyển hydro của cơ thể
Riboflavin + ATP FMN + ADP
FMN + ATP FAD + PP
FMN : Flavin Mono Nucleotid
FAD : Flavin Adenin Dinucleotid
- Quá tŕnh vận chuyển hydro đó xảy ra ở chuỗi hô hấp tế bào , quá tŕnh
phân hoá acid béo , oxy hoá acid pyruvic ở hệ thần kinh ..
- Riboflavin c̣n tác động như men diaphorase, cytocrom C reductase và
xanthin reductase .
Riboflavin tham gia vào quá tŕnh chuyển hoá acid béo, purin, aminoacid,
có vai tṛ trong duy tŕ sự toàn vẹn của biểu mô và chức năng thị giác.
6. Thiếu Vitamin B2
- Hiếm gặp do nguồn cung cấp dồi dào. Những nguyên nhân gây thiếu
Vitamin B1 đều gây thiếu Vitamin B2
- Biểu hiện : Nứt góc mép, kẽ vành tai, tổn thương niêm mạc đường tiêu
hoá (loét môI, miệng, ruột ..)
Viêm giác mạc, giảm thị lực lúc chiều tối .
Giảm cân, chậm lớn .
7. Độc tính - tác dụng phụ
Hầu như không độc ngay cả khi dùng liều cao, rất ít tác dụng phụ.
8. áp dụng đIều trị
- Thiếu Vitamin B2, các tổn thương da, niêm mạc như lưỡi, chốc mép,
vết thương lâu lành, viêm ruột măn tính.
- Các bệnh về mắt : viêm loét giác mạc, viêm mống mắt, giảm thị lực lúc
chiều tối ..
- Có một số báo cáo về thành công khi sử dụng riboflavin trong điều trị
rối loạn chuyển hoá acid hữu cơ .
( J. P. Harpew và C. Charpentier, Lancet, 1983, 1, 586
W. F. M. arts et al ( letter) ibid , 2, 581)
- Một bệnh nhân 33 tuổi và một đứa trẻ 4 tháng tuổi có
methemoglobinmáu bẩm sinh được điều trị acid ascorbic dài ngày bị bệnh
tăng oxalat niệu đă thành công khi chuyển sang điều trị bằng ribofavin
với liều 30 mg và 20 mg theo thứ tự. Nồng độ methemoglobin giảm xuống
c̣n khoảng 5%
( J. C. Kaplan và M. Chirouze ( letter), Lancet, 1978, 2, 1043 ) |