THÔNG TIN VỀ MẮT Mỏi mắt - nỗi khổ không của riêng ai
Mỏi mắt - nỗi khổ không của riêng ai

Tṛ chơi điện tử, làm việc nhiều trước máy tính, xe vô tuyến nhiều... là những lư do khiến nhiều người bị mỏi mắt và phải t́m đến bác sỹ. Làm thế nào để nhận biết và pḥng ?

1. Có phải ngày càng nhiều người bị mỏi mắt?
Đúng.

Theo thống kê tại Pháp, số lượng những người đến khám bệnh do mỏi mắt tăng lên rơ rệt trong những năm vừa qua: 20 triệu người mắc chứng mỏi mắt. Có tới 60% những người đi khám mắt than phiền hàng ngày họ thường bị mỏi mắt. Cuộc sống càng được hiện đại hóa, càng có nhiều người lớn và trẻ em mắc triệu chứng này. Càng nh́n gần và nh́n nhiều màn h́nh máy tính, vô tuyến... chúng ta càng có nguy cơ cao bị mỏi mắt.
 
Nếu trước đây chỉ có những người thợ may, thợ thêu, những người thích đọc sách mới bị mỏi mắt th́ ngày nay lại là những người làm việc nhiều trước màn h́nh máy tính hoặc xem vô tuyến...

2. Mỏi mắt có biểu hiện như thế nào?

 Những bệnh nhân bị mỏi mắt thường có những triệu chứng giống nhau: chảy nước mắt hoặc nóng mắt, mắt bị mờ. Bệnh nhân mỏi mắt thường phàn nàn với bác sỹ rằng họ cảm thấy mắt bị rát, bị kim châm và cảm giác này tăng lên khi họ làm việc hoặc xem vô tuyến, báo chí... dưới ánh đèn. Một vài người c̣n cảm thấy đau đầu và chóng mặt. Nói chung những người bị mỏi mắt thường cảm thấy bệnh của ḿnh nặng hơn vào mỗi tối, sau khi kết thúc một ngày làm việc vất vả.

 3. Những yếu tố gây ra chứng mỏi mắt?

 Để có thể nh́n được gần, mắt của chúng ta phải tự điều chỉnh, cơ chế này giống như chức năng điều chỉnh trong máy ảnh. Các cơ mắt được co bóp để làm thuỷ tinh thể lồi lên, do đó dẫn đến một số những cử động không nh́n thấy được mà các nhà khoa họa vẫn gọi là tiểu dao động.
 
Khi chúng ta nh́n một vật ǵ đó ở cự ly rất gần và lâu, các cơ này sẽ càng bị kích thích nhiều. Mắt của chúng ta không thể nh́n cố định ở cùng một khoảng cánh trong nhiều giờ liền. Nếu bạn nh́n chăm chú trong nhiều giờ liền một vật với cùng một khoảng cách (máy vi tính, vô tuyến...) các tiểu dao động sẽ bị rối loạn và do đó bạn sẽ bị mỏi mắt.
 

4. Làm thế nào để hạn chế bệnh mỏi mắt?

 - Trước tiên bạn cần đi khám bác sỹ nhăn khoa để xem bạn có các bệnh về mắt hay không (cận thị, viễn thị...).

 - Màn h́nh máy tính, vô tuyến... cần phải được để ở khoảng cách hợp lư và cân bằng.
 
- Tập thể dục hàng ngày cho 2 mắt.
 
- Nếu phải đeo kính, bạn nên chọn loại gọng kính và mắt kính nhẹ. Hiện nay trên thị trường có bạn rất nhiều loại kính chống khúc xạ, trong tia UV... rất có lợi cho mắt và có tác dụng chống mỏi mắt.
 
- Chú ư tới độ sáng trong pḥng làm việc  và pḥng xem vô tuyến, pḥng đọc sách ... ở nhà bạn.
 
- Ghế và bàn làm việc phải có chiều cao tương ứng với chiều cao của bạn.
 
- Không nên ngồi làm việc quá lâu ở một tư thế. Hăy nghỉ 5 phút giữa giờ.
 
- Khói thuốc hay máy điều ḥa trong pḥng làm việc cũng có thể làm bạn mỏi mắt. Hăy tránh xa chúng nếu có thể.

5. Những cánh điều trị hoặc cải thiện mỏi mắt?

Hiện nay có rất nhiều các loại vitamin hoặc nguyên tố vi lượng giúp pḥng và điều trị bệnh mỏi mắt. Tuy nhiên giá thành của chúng cao và phải dùng trong một thời gian dài nhưng hiệu quả cũng chưa cao.
 
Ngoài ra c̣n có các loại kính hoặc gel có thể giúp mắt đỡ mỏi. Mắt kính giúp điều chỉnh điểm nh́n từ xa.


Theo các chuyên gia, các tốt nhất để pḥng bệnh mỏi mắt là các bạn hăy bảo vệ đôi mắt của ḿnh bằng cách hạn chế xem vô tuyến, làm việc lâu trước máy vi tính, không đọc sách báo dưới ánh đèn mờ hoặc đọc ban đêm....
 

Theo Dantri/Doctissimo

Tự ư dùng thuốc nhỏ mắt có thể bị mắc bệnh glôcôm gây mù vĩnh viễn
Chảy máu mắt, có đáng sợ không?
Lưu ư bảo vệ mắt trong mùa nóng
Dinh dưỡng nào tốt cho mắt?

  • Có nên cho trẻ xem phim 3D thoải mái?
  • Dầu gió có thể gây tổn thương mắt!
  • Tự ư dùng thuốc nhỏ mắt có thể bị mắc bệnh glôcôm gây mù vĩnh viễn
  • Tư vấn các bệnh về mắt
  • 5 loại bệnh thường gặp về mắt (13/09/12)
  • Một số bệnh về mắt ở người cao tuổi (13/09/12)
  • Hà Nội bùng phát các bệnh về mắt
  • Khô mắt bệnh lư thời hiện đại
  • Bát nháo thị trường kính thuốc
  • Khi nào cần dùng nước mắt nhân tạo?

  •                                    
    Copyright © 2010 - 2013 ICA® JSC. All rights reserved.
     

    Trang chủ   Thông tin Tobicom   Lịch phát sóng   Hỏi chúng tôi   Sitemap   Liên hệ  

    Lô 10, Đường số 5, KCN VSIP, B́nh Dương, Việt Nam.
    Điện thoại: (065) 3757922 - Fax: (065) 3757921 - Email: info@icapharma.com